Dung dịch Amoniac – NH4OH 18% – 25%

Công thức hóa học : NH4OH 

Tên hóa học : Amoni hydroxit

Xuất xứ : Việt Nam

Qui cách : 200l/ phuy

Download: MSDS NH4OH

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn ngay về sản phẩm và báo giá tốt nhất : 

Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật và Xây Dựng Smico Việt Nam 
Tel: 04. 3 2222 92
Email: phong.smico@gmail.com

Để lại thông tin Hotline: 0938838376

Dung dịch Amoniac – NH4OH 18% – 25%

Tính chất vật lý:

Là chất khí không màu, có mùi sốc đặc trưng. Có thể hòa tan mạnh trong nước tạo thành dung dịch NH3

Tính chất hóa học: 

1.Tính bazơ yếu

Tác dụng với nước
Khi tan trong nước, một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+H+ của nước, tạo thành ion amoniac (NH+4NH4+) và ion hiđroxit (OHOH−):

NH3+H2ONH+4+OHNH3+H2O⇌NH4++OH−

Ion OHOH− làm cho dung dịch có tính bazơ, tuy nhiên so với dung dịch kềm mạnh (thí dụ NaOH) cùng nồng độ, thì nồng độ ion OHOH− do NH3NH3 tạo thành nhỏ hơn nhiều.

Phản ứng với axit
Amoniac – NH4OH (dạng khí cũng như dung dịch) kết hợp dễ dàng với axit tạo thành muối amoni.

                    2NH3+H2SO4(NH4)2SO42NH3+H2SO4→(NH4)2SO4
NH3+H+NH+4NH3+H+→NH4+

Phản ứng này cũng được sử dụng để nhận ra khí amoniac.

Tác dụng với dung dịch muối
Dung dịch Amoniac – NH4OH có khả năng làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại khi tác dụng với dung dịch muối của chúng.

Al3++3NH3+3H2OAl(OH)3+3NH+4Al3++3NH3+3H2O→Al(OH)3↓+3NH4+

2. Khả năng tạo phức

Dung dịch Amoniac – NH4OH có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số  kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất.

Cu(OH)2+4NH3[Cu(NH3)4](OH)2Cu(OH)2+4NH3→[Cu(NH3)4](OH)2

Cu(OH)2+4NH3[Cu(NH3)4]2++2OHCu(OH)2+4NH3→[Cu(NH3)4]2++2OH−
(xanh thẫm)

AgCl+2NH3[Ag(NH3)2]ClAgCl+2NH3→[Ag(NH3)2]Cl
AgCl+2NH3[Ag(NH3)2]++ClAgCl+2NH3→[Ag(NH3)2]++Cl−

3. Tính khử

Phản ứng với oxi

Khi đốt trong khí oxi, amoniac cháy với ngọn lửa màu vàng, tạo ra khí nitơ và hơi nước.

4N3H3+3O2−→t02N20+6H2O4N−3⁡H3+3O2→t02N20+6H2O

Khi đốt Amoniac – NH4OH trong oxi không khí có mặt chất xúc tác thì tạo ra khí NONO và nước:

4N3H3+5O2−→xtt04NO+2+6H2O4N−3⁡H3+5O2→xtt04NO+2+6H2O

Tác dụng với clo

Dẫn khí NH3NH3 vào bình chứa khí clo, NH3NH3 tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa có “khói” trắng.

2N3H3+3Cl2−→xtt0N20+6HCl2N−3⁡H3+3Cl2→xtt0N20+6HCl

“Khói” trắng là những hạt NH4ClNH4Cl sinh ra do khí HClHCl vừa tạo thành hóa hợp với NH3NH3.

Tác dụng với oxit kim loại

Khi đun nóng, NH3NH3 có thể khử một số oxit kim loại thành kim loại , chẳng hạn NH3NH3 khử CuOCuO màu đen tạo ra CuCu màu đỏ, nước và khí N2N2.

2N3H3+3CuO−→t03Cu+N20+3H2O2N−3⁡H3+3CuO→t03Cu+N20+3H2O